Sài Gòn Tâm Điểm

2024 Phần mềm chấm công doanh nghiệp

Phần mềm nhân sự nhà máy CoreHRM

Phần mềm nhân sự nhà máy CoreHRM

Bài viết sau đây là tổng hợp kinh nghiệm thực tế tôi đã làm việc với nhiều doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường Việt Nam ở khắp các vùng miền từ Hà Nội, Hải Dương tới tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, …

Các doanh nghiệp cũng nằm trong mọi ngành nghề như tập đoàn đa ngành nghề, công ty dịch vụ, thương mại, nhà hàng khách sạn, công ty sản xuất hay trường học và tổ chức giáo dục.

Với bài viết này, tôi nghĩ rằng bạn sẽ thấy một phần hiện trạng của doanh nghiệp mình đang thực hiện, hãy hiểu hơn để có thể cải tiến áp dụng cho doanh nghiệp của mình hiệu quả nhất.

A. Những loại hình chấm công cơ bản tôi tổng hợp thành ba nhóm lớn như sau:

I. Đặc trưng của chấm công trong văn phòng (hành chánh)

II. Đặc trưng của chấm công: giảng viên (theo tiết), bác sỹ (theo ca trực), khoán, …

III. Đặc trưng của chấm công trong: quản lý sản xuất, bán hàng, nhà hàng, khách sạn theo ca, kíp

Tác động trực tiếp tới lịch làm việc, vì sản xuất sẽ kém hiệu quả khi một khâu chậm hơn, hoặc có những khâu sẽ không vận hành được nếu thiếu người, từ đó sẽ anh hưởng tới hiệu quả sản xuất. Lịch làm việc này rất quan trọng nên cần làm tốt, kết quả phải chính xác, kịp thời và được cập nhật nhanh.

III. Đặc trưng của chấm công trong: quản lý bán hàng cửa hàng, nhà hàng, khách sạn

Lịch làm việc rất quan trọng, vì đúng giờ, đủ số nhân viên và lên ca phù hợp, sẽ tác động trực tiếp tới kết quả của doanh nghiệp.

Vì thiếu người, chậm trể sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dịch vụ, công việc kinh doanh và là yếu tố quan trọng hàng đầu của ngành này.

Nên chấm công hay lên lịch làm việc cho nhân viên đóng vai trò quan trọng, đòi hỏi sự tiện dụng, linh hoạt và nhiều tiện ích để phòng nhân sự, bộ phận quản lý và nhân viên cùng làm việc.

IV. Nhưng thông thường một tổ chức sẽ sử dụng tổng hợp nhiều hình thức để theo dõi chấm công cho các loại hình nhân viên khác nhau:

Tạm hiểu nhân viên được chia thành 4 thành phần như:

B. Công cụ sử dụng chấm công

  1. Chấm công bằng form giấy, máy quẹt thẻ giấy, sau đó tổng hợp lên bảng tính
  2. Chấm công bằng Excel đơn thuần.
  3. Excel kết hợp phần mềm nhân sự – chấm công
  4. Chấm bằng máy chấm công, nhưng kết quả được xử lý thủ công
  5. Chấm bằng phần mềm nhân sự – chấm công và kết hợp máy chấm công

C. Các phương pháp thực hiện chấm công thường gặp

  1. Phòng nhân sự tự chấm bằng (Excel, phần mềm, máy chấm công)
  2. Trưởng bộ phận chấm gửi về phòng nhân sự tổng hợp (giấy, Excel)
  3. Nhân viên quẹt thẻ, chuyên viên chấm công phòng nhân sự nhận dữ liệu và xử lý
  4. Nhân viên đăng ký và các cấp cập nhật (Phần mềm chấm vắng mặt)
  5. Phối hợp đồng bộ giữa thiết bị hỗ trợ, quy định, và bộ phận nhân sự để chấm công

I. Chấm bằng form giấy, máy quẹt thẻ giấy

Đặc trưng

II. Chấm bằng form Excel

Đặc trưng

III. Chấm bằng form Excel kết hợp phần mềm nhân sự chấm công

Đặc trưng

IV. Chấm bằng máy chấm công nhưng xử lý dữ liệu thủ công

Đặc trưng

V. Chấm bằng phần mềm nhân sự (phần mềm chấm công) và kết hợp máy chấm công

Đặc trưng

Các đặc điểm chi tiết khác khi chấm bằng phần mềm và kết hợp máy chấm công

Những khó khăn cơ bản thường gặp

D. Kết luận

phần mềm

Quy trình phần mềm chấm công của phần mềm nhân sự tính lương CoreHRM

>>> Tham khảo thêm phần mềm tính lương trong doanh nghiệp

Exit mobile version